24 Mar, 2021
Bài học kinh doanh
Với nhiều người quản lí, đạt tới thành công và có được vị trí hiện thời của họ cho phép họ được thoải mái. Nhưng điều đó cũng làm giảm cảm giác về khẩn thiết. Thay vì tiếp tục học điều mới, nhiều người sẵn lòng chấp nhận rủi ro của việc không học với cái cớ như “Tôi quá bận không học thêm được” hay “Tôi đã thành công và không cần ai đó dạy tôi cái gì.” Những người chủ công ti nữa có thể đưa ra cớ cho sự không sẵn lòng của họ với thay đổi kiểu như “Chúng tôi đang làm tốt. Chúng tôi kiểm soát được thị trường cho nên chúng tôi không cần làm nhiều hơn chúng tôi phải làm.” Đó là lí do tại sao khi các công nghệ mới nổi lên hay khi thị trường thay đổi, nhiều công ti bị choáng và không biết phải làm gì thế rồi sụp đổ.
Khi ai đó nhắc tới cái tên Kodak, mọi người lập tức nghĩ về phim ảnh, máy chụp ảnh, và nghề chụp ảnh. Trong hơn một trăm năm công ti này đã chi phối thế giới nhưng năm ngoái, nó sụp đổ và nộp đơn xin phá sản. Việc thích ứng với thay đổi thị trường là không dễ dàng, đặc biệt cho những công ti thành công như Kodak. Những người lãnh đạo của họ thấy khó thay đổi “thói quen cũ” có thời đã là thành công của họ.
Khi người sáng lập của Kodak, George Eastman lần đầu tiên phát minh ra máy tráng nhũ tương để tạo ra phim cho chụp ảnh năm 1880, ông ấy đã tạo ra toàn bộ ngành công nghiệp. Trong hơn một thế kỉ, Kodak đã chi phối thế giới phim ảnh và nghề chụp ảnh, với số bán vượt quá $10 tỉ đô la một năm. Nó là kinh doanh sinh lời đáng ngạc nhiên vì gần như mọi người chụp ảnh đều mua phim Kodak. Kodak thành công thế và làm nhiều tiền thế; người quản lí của nó tận hưởng thành công của họ, không bao giờ lo nghĩ về tương lai hay đối thủ cạnh tranh của họ.
Khi thị trường công nghệ bắt đầu thay đổi trong những năm 1990, một số người trong công ti thấy nhu cầu cần thay đổi sang số thức nhưng họ không thể làm được cho điều đó xảy ra. Những người quản lí cấp cao đã không thấy sự khẩn thiết, họ bỏ qua các gợi ý của các công nhân của họ vì hầu hết chỉ muốn ngồi trong văn phòng tiện nghi, đi họp, và nhận lương lớn. Không ai muốn làm gì khác. Họ nói về nhu cầu cải tiến nhưng không bao giờ hành động về chúng.
Khi công nghệ máy ảnh số thức được phát minh ra, đã có nhiều không chắc chắn liên quan tới thay đổi hay không. Dịch chuyển từ phim hoá chất sang in bằng máy tính nghĩa là thay đổi cấu trúc công ti. Năng lực lõi của Kodak là ở chế tạo hoá học nhưng máy ảnh số thức yêu cầu năng lực trong điện tử và máy tính. Từ quan điểm kinh doanh, Kodak không có chiến lược linh hoạt dựa trên nhu cầu thị trường bởi vì nó sợ thay đổi kinh doanh thành công hiện có của nó. Qua mười năm tiếp, công nhân của Kodak chứng kiến máy ảnh số thức được phổ biến và thâu tóm thị trường. Thị trường của phim đã sụt giảm nhưng không cái gì xảy ra cho tới khi quá trễ không còn làm được gì.
Vấn đề là ở chỗ Kodak có nhiều tự mãn cho nên nó không thể phản ứng nhanh chóng được. Thành công quá khứ của nó cũng là thất bại định mệnh của nó. Việc thiếu viễn kiến và chiến lược cho công nghệ số thức là lí do phá huỷ công ti này. Máy ảnh số thức đã đẩy Kodak vào “thế hoảng loạn” và họ bắt đầu tổ chức lại và và đưa người quản lí và chủ tịch mới vào. Khi người mới được thuê tới, họ sa thải “những người quản lí cũ” và tạo ra ngắt quãng trong kinh doanh của công ti. Những người quản lí nghĩ họ đã an toàn nay trở thành nạn nhân đầu tiên. Một người quản lí giải thích: “Con thuyền sắp chìm; không ai có thể cứu được nó cho nên ông phải cứu lấy bản thân ông trước.” Đến cuối, công ti bị phá sản và hầu hết mọi người, hàng trăm nghìn người trong số họ mất việc làm.
Một nhà phân tích phố Wall giải thích: “Khi công nghệ thay đổi hay khi thị trường thay đổi, nếu ông không thay đổi thì ông sẽ chết. Trong kinh doanh không có bào chữa. Đó là bài học mà công ti và sinh viên kinh doanh phải học. Nếu ông không thay đổi, đừng giả định rằng người khác sẽ không thay đổi. Đối thủ cạnh tranh của ông đang đợi tới khoảnh khắc đó tiêu diệt ông để nắm lấy thị trường.”
—-English version—-
A business lesson
For many managers, achieving successes and get to their current position allow them to be comfortable. But it also reduces a sense of urgency. Instead of continue learning new thing, many are willing to accept the risks of not learning with excuses such as “I am too busy to get additional training” or “I have been successful and do not need someone teach me anything.” Company owner too can make excuses for their unwillingness to change such as “We are doing well. We control the market so we do not need to do more than we have to.” That is why when new technologies emerge or when market changes, many companies are shock and do not know what to do then collapse.
When someone mentions the name Kodak, people immediately think about film, camera, and photography. For over hundred years this company dominates the world but last year, it collapsed and filed for bankruptcy. Adapting to market change is not easy, especially for successful companies like Kodak. Their leaders find it difficult to change “old habit” that once was their success.
When Kodak founder George Eastman first invented emulsion-coating machine to produce film for photography in 1880, he created the entire industry. For more than a century, Kodak dominated the world of film and photography, with sales surpassing $10 billion a year. It is an amazing profitable business as almost everyone who takes camera picture buy Kodak film. Kodak is so successful and makes so much money; its managers enjoy their successes, never worry about the future or their competitors.
When technology market began to change in 1990, some people in the company saw a need for change to digital but they could not make it happen. Senior managers did not see the urgency, they ignored the suggestions of their workers since most only wanted to sit in comfortable offices, go to meetings, and collect large salaries. No one wants to do anything different. They talked about the need to improve but never acted on them.
When a digital camera technology was invented, there was a lot of uncertainty regarding to change or not. Shifting from chemical film to computer printing means to change the company structure. Kodak’s core competency is in chemical manufacturing but digital camera requires competency in electronic and computer. From the business view, Kodak does not have a flexible strategy based on market needs because it was afraid to change its existing successful business. Over next ten years, Kodak workers watched digital camera getting popular and captured the market. The film’s market was declining but nothing happened until it was too late.
The problem was that Kodak had a lot of complacency so it could not react quickly. Its past success is also its fatal failure. The lack of a vision and strategy for digital technology are the reasons that destroy the company. The digital camera pushed Kodak into “a position of panic” and they began to reorganize and brought in new managers and new presidents. When newly hired people came, they lay off “Old managers” and created disruption in the company business. Managers who thought they were safe became the first victims. A manager explained: “The ship is sinking; no one can save it so you save yourself first.” In the end, the company went bankrupt and most people, hundred thousands of them lost their job.
A Wall street analysts explained: “When technology change or when market change, if you do not change then you will be dead. In business there is no excuse. It is a lesson that companies and business students must learn. If you do not change, do not assume that others will not change. Your competitors are waiting for that moment to destroy you to capture the market.