Tâm Từ

Tâm từ KINDFULNESS

Tâm từ KINDFULNESS TRẦN THỊ HƯƠNG LAN dịch

TÂM TỪ LÀ GÌ?

Tâm Từ - 9 Không chỉ chánh niệm, hãy tử tế và bao dung Một phụ nữ giàu có ến lớp học thiền vào một tối nọ. Nhiều nhà hàng xóm của bà ã bị cướp, cho nên trước khi i bà dặn dò người bảo vệ ở cổng biệt thự nhà bà hãy cảnh giác và luôn luôn chú tâm vào thực tại. Khi trở về nhà, bà phát hiện biệt thự nhà mình ã bị cướp. Bà liền mắng người bảo vệ: “Tôi ã bảo anh phải chú tâm canh chừng kẻ trộm. Anh làm tôi thất vọng quá”. “Nhưng tôi ã chú tâm lắm mà, thưa bà chủ”, người bảo vệ áp. “Tôi thấy tên trộm vào biệt thự, tôi liền ghi nhận ‘Trộm vào nhà. Trộm vào nhà’. Sau ó tôi thấy chúng i ra, mang theo nữ trang, thế là tôi chú tâm ghi nhận ‘Nữ trang ra i. Nữ trang ra i’.

10 - Tâm Từ Sau ó tôi lại thấy chúng i vào và mang két sắt của bà ra ngoài, tôi lại ghi nhận ‘Két sắt bị trộm. Két sắt bị trộm’. Tôi ã rất lưu ý thực tại mà, thưa bà chủ”. Chỉ lưu ý đến thực tại - chánh niệm - thôi vẫn chưa đủ! Nếu người bảo vệ vừa tử tế với bà chủ, vừa lưu ý thực tại thì hẳn anh ta ã gọi cảnh sát rồi. Khi chúng ta kết hợp tử tế với chú tâm vào thực tại, ta sẽ có Tâm từ. Cách ây vài năm, tôi bị ngộ ộc thực phẩm. Những nhà sư Phật giáo nguyên thủy chúng tôi sống nhờ vào sự bố thí của bá tánh. Chúng tôi không bao giờ thật sự biết mình ang ăn thứ gì, và chúng tôi thường hay ưa vào miệng những thứ mà sau ấy bao tử phản ối kịch liệt. Thỉnh thoảng bị au bao tử là “tai nạn nghề nghiệp” của thầy tu. Nhưng lần này, còn tệ hơn là chứng khó tiêu, tôi bị au bụng quằn quại do ngộ ộc thực phẩm. Nhân cơ hội này tôi ã thấm nhuần oai lực, quyền năng của Tâm từ.

Tâm Từ - 11 Tôi cưỡng lại khuynh hướng tự nhiên muốn trốn thoát khỏi cơn au, do ó tôi có ược cảm nhận sâu sắc hết mức có thể. Đấy chính là Tâm từ – trải nghiệm cảm xúc ngay tại khoảnh khắc này một cách rõ ràng nhất mà không hề phản ứng lại. Sau ó, tôi áp thêm sự bao dung, tử tế. Tôi mở cánh cửa trái tim mình ra với cơn au, tôn kính nó bằng cảm xúc nồng nàn. Tâm từ liền phát ra cho tôi tín hiệu phản hồi. Tôi cảm nhận ruột của mình nguôi ngoai ôi chút nhờ sự tử tế, và cơn au xem ra có giảm i. Vì thế, tôi tiếp tục rải Tâm từ. Dần dần, cơn au bụng giảm do sự tử tế phát huy vai trò của nó – sự tử tế vuốt ve hệ tiêu hóa của tôi. Chỉ sau 20 phút, cơn au bụng chấm dứt hẳn. Tôi lại mạnh khỏe và ung dung, thư thái, như thể vụ ngộ ộc thực phẩm chưa hề xảy ra. Người ta có thể tưởng tượng rằng còn có những yếu tố khác tác ộng ến việc bình phục của tôi, nhưng thật tâm mà nói, tôi biết là không hề có. Tôi biết liều thuốc chủ ạo chính là Tâm từ. Tôi không hề uống thuốc, không uống nước, không xoa bóp – chính liệu pháp Tâm từ ã chữa lành bệnh cho tôi – ơn giản và rõ ràng thế thôi. Dĩ nhiên, tôi ã luyện tập pháp này trên 40 năm – chính vì thế nên nó mới hiệu nghiệm ến vậy. Cơn au bụng thắt quặn từng cơn khiến tôi gập rúm người lại; ể áp trả cơn au,

12 - Tâm Từ tôi rải Tâm từ triệt ể. Tôi không bàn luận gì ến cơ cấu hoạt ộng của vi khuẩn gây ra ngộ ộc thực phẩm, mà tôi cũng không quan tâm ến iều ấy. Cơn au bị ẩy lùi hoàn toàn. Đây chỉ là một ví dụ của cá nhân tôi về sức mạnh của Tâm từ. Tâm từ là Nhân của sự hồi phục. Nó mang sự thanh thản cho thân, cho Tâm và cho thế gian. Tâm từ có tác dụng chữa lành. Không chỉ lưu ý thực tại, mà hãy trắc ẩn, bao dung.

Tâm Từ - 13 Tâm từ và Tâm định Thời nay có rất nhiều người dốc sức luyện thiền. Khó khăn lớn nhất của họ là họ không tài nào giữ cho Tâm an tịnh ược. Cho dù họ có cố gắng ến thế nào chăng nữa, họ cũng không thể ngưng suy nghĩ. Tại sao vậy? Để tôi kể cho quý vị nghe một câu chuyện hầu minh họa cho iều này. Một buổi chiều nọ, một phụ nữ nhận ược cuộc iện thoại: “Chào cô. Đây là K. S., chiều nay cô có rảnh ể i uống cà phê không?” “Cũng rảnh”, người phụ nữ áp. “Tốt”, K. S. nói tiếp. “Chúng ta sẽ ến quán cà phê mà tôi thích, không phải là quán cô thích. Cô chỉ ược gọi cà phê ậm ặc, chứ không phải cà phê sữa ầy cholesterol mà tôi biết là cô thích âu. Còn bánh thì cô phải ăn bánh xốp việt quất, giống tôi, không

14 - Tâm Từ phải thứ bánh ngọt chán phèo cô hay ăn. Chúng ta sẽ ngồi trong góc yên tĩnh bởi vì ó là chỗ tôi muốn ngồi, không phải chỗ ngoài ường như cô luôn lui tới âu ấy. Rồi trong khi uống cà phê, chúng ta sẽ bàn luận về chính trị, ề tài tôi muốn ề cập tới, không phải những thứ rối tinh rối mù mà cô thường líu lo. Cuối cùng, chúng ta sẽ ngồi chừng 60 phút, úng một tiếng ồng hồ, bởi vì tôi chỉ muốn nán lại nhiêu ó thời gian thôi.” “Ừm…”, người phụ nữ áp rồi bỗng nghĩ ra. “À, tôi chợt nhớ là chiều nay mình có hẹn với nha sĩ. Xin lỗi K. S., tôi không thể i ược.” Bạn có muốn đi uống cà phê với người bảo bạn phải đi đâu, uống và ăn gì, ngồi chỗ nào, và sẽ bàn luận điều gì không? Không đời nào! Phòng trường hợp bạn vẫn chưa hình dung ra câu chuyện, thì K. S. là chữ viết tắt của Kiểm Soát. Hãy so sánh câu chuyện trên với việc học thiền của nhiều người. “Tâm, hãy nghe ây! Bây giờ chúng ta sẽ thiền. Mi sẽ quan sát hơi thở, iều mà ta muốn làm, chứ không phải i lan man tới bất kỳ nơi âu mi

Tâm Từ - 15 muốn. Mi phải ặt ý thức lên ầu mũi, iều ta muốn làm, không phải hướng ra ngoài ường. Rồi mi sẽ ngồi ó úng 60 phút, không sai phút nào.” Khi bạn là kẻ cuồng kiểm soát, ối xử với Tâm của mình như ối xử với nô lệ, thì chả có gì ngạc nghiên, Tâm của bạn luôn luôn cố trốn thoát khỏi bạn. Nó sẽ nghĩ về những ký ức vô bổ, lên những kế hoạch xa vời chẳng bao giờ xảy ra, những ảo tưởng, hoặc không thì ngủ gật – nó sẽ làm bất kể iều gì ể tránh xa khỏi bạn. Đó chính là lý do tại sao bạn không thể giữ cho Tâm yên ược. Bạn là kẻ cuồng kiểm soát - chính vì thế bạn không thể giữ cho Tâm an trụ! Cũng vẫn người phụ nữ ấy nhận ược cú iện thoại: “Chào cô, T. T. ây. Chiều nay cô i uống cà phê ược chứ nhỉ? Cô muốn uống ở âu? Cô muốn uống và ăn gì? Chúng ta sẽ ngồi ở vị trí mà cô thích, sẽ àm luận những ề tài cô thích, và sẽ nán lại bao lâu tùy cô.” “Thật ra, chiều nay tôi có hẹn với nha sĩ”, người phụ nữ áp. “Nhưng không sao! Quên nha sĩ i. Tôi

16 - Tâm Từ sẽ i uống cà phê với anh”. Sau ó, họ cùng thư giãn và vui vẻ bên nhau, trong thời gian bao lâu cũng ược. T. T. là viết tắt của “Tâm Từ”. Nếu như ta hành thiền bằng cách đối xử với Tâm của mình như bạn thân thì sao? Đối xử với Tâm của mình như bạn thân tức là tiếp cận Tâm bằng thái ộ nồng ấm và lôi cuốn: “Này bồ! Bồ có muốn thiền vào lúc này không? Bồ muốn quan sát cái gì? Bồ muốn ngồi kiểu gì? Cho tôi biết xem bồ muốn thiền trong bao lâu”. Khi bạn ối xử với Tâm của mình bằng Tâm từ thì Tâm của bạn không muốn i lang thang tới âu hết. Nó thích i cùng với bạn. Bạn cùng ồng hành với nó, cùng hòa vào nó, bao lâu bạn muốn.

RkJQdWJsaXNoZXIy MjI4NTM1Ng==