Hoa Trôi Trên Sóng Nước

Hoa trôi sóngnước trên

Hoa trôi Satomi Myodo Nguyên Phong Journey In Search of The Way phóng tác sóngnước trên

Về tác giả Ni sư Satomi Myodo (tục danh là Satomi Matsuno) sinh năm 1896, trong một gia ình nông dân nghèo tại Hokkaido. Không chấp nhận truyền thống cho rằng phụ nữ chỉ có thể là người vợ ảm, người mẹ hiền; ni sư quyết tâm tìm thầy học ạo. Trải qua nhiều khó khăn, tham cứu nhiều pháp môn nhưng ni sư vẫn không tìm ược iều mình muốn. Ni sư ã tu theo Thần ạo (Shinto), làm ồng cốt cho ền thờ Thánh Mẫu (Kami), và sau cùng chuyển qua tu thiền. Mặc dù siêng năng tu học nhưng ni sư vẫn không tiến bộ bao nhiêu cho ến khi gặp thiền sư Yasutani (Bạch Vân lão sư). Dưới sự chỉ dẫn của vị này, ni sư ã kiến tánh và trở thành một trong những ni sư lỗi lạc nhất của Thiền tông Nhật Bản. Ni sư ã ào tạo nhiều thế hệ học trò và có một tầm ảnh hưởng rất lớn trong giới tỳ kheo ni của Nhật ngày nay.

6 - JOURNEY IN SEARCH OF THE WAY Ni sư qua ời vào năm 1978. Cuốn hồi ký Michi (tạm dịch: Hoa trôi trên sóng nước) là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm ạo ầy gian khổ kéo dài hơn bốn mươi năm của tác giả. Khi tạp chí Phật học Kyosho khởi ộng loạt hồi ký này vào năm 1956, nó ã ược các ộc giả, nhất là ộc giả nữ, say mê theo dõi. Lòng nhiệt thành và quyết tâm tìm ạo của ni sư là một tấm gương sáng cho tất cả những ai muốn bước chân vào cửa ạo. Ngoài ra, sự chứng ắc của ni sư ã ánh ổ quan niệm cổ hủ cho rằng chỉ có phái nam mới có thể thành công trên con ường tu học.

Lời nói ầu Trong suốt bốn mưoi năm, tôi ã lang thang khắp Phù Tang tìm thầy học ạo. Tôi ã theo học với nhiều danh sư của các môn phái khác nhau nhưng không tìm ược iều tôi muốn. Điều tôi muốn là con ường ưa ến sự chấm dứt mọi au khổ, một con ường ã ược khám phá hơn 2.500 năm nay nhưng mãi ến thời gian gần ây tôi mới ý thức ược nó. Có lẽ các bạn sẽ thắc mắc tại sao một người sinh trưởng trong một quốc gia sùng mộ ạo Phật như Nhật Bản lại không biết ến iều này? Quả thật như thế, mặc dù vẫn i chùa, tụng kinh, niệm Phật nhưng tôi như người ngủ mê, không ý thức một chút gì về con ường thoát khổ này. Giống như kẻ cùng tử(1) trong kinh Pháp Hoa, có hạt châu quý trong túi áo mà không (1) Đứa con khốn cùng.

8 - JOURNEY IN SEARCH OF THE WAY biết, cứ cam chịu cuộc sống nghèo hèn, thì tôi cũng thế, cứ mê mải tìm kiếm hết thầy này ến thầy khác, hết lý thuyết này ến lý thuyết nọ. May thay, tôi ã gặp ược thiền sư Yasutani và ược ngài hướng dẫn, nhờ ó tôi mới ý thức ược rằng cái khả năng giải thoát khỏi mọi sự au khổ vốn sẵn có trong tôi mà tôi nào biết, cứ tìm kiếm mãi tận âu âu. Vì lẽ ó, tôi viết lại cuộc ời mấy chục năm gian nan tìm ạo này ể mong những người vẫn còn ang mê mải tìm kiếm, hết thầy này ến thầy nọ, hết tông phái này ến lý thuyết kia, hãy mau chóng tỉnh ngộ, dừng lại, quay trở về với cái khả năng giải thoát sẵn có nơi mình. Tỳ kheo ni Satomi Myodo Tokyo, tháng 10 năm 1956

Chương 1 Tôi ược sinh ra vào năm Minh Trị thứ 29 (Meiji 1896) trong một gia ình nông dân tại Hokkaido. Cha tôi là một nhà nông trầm lặng, ít nói, suốt ngày chỉ biết cày sâu cuốc bẫm. Nếu cha tôi ã ít nói thì mẹ tôi còn ít nói hơn, bà là cái bóng của cha tôi, một người vợ chung thủy, một người mẹ hiền, và một nhà nông cần mẫn. Tuy xuất thân là nhà nông nhưng tôi không phải là một ứa bé ngoan ngoãn, có tinh thần trách nhiệm như những ứa trẻ nhà nông khác. Trái lại, tôi là một ứa bé lạnh lùng, ích kỷ, có tinh thần nổi loạn. Hiển nhiên một phần tính nết này bắt nguồn từ những chủng tử(2) ược huân tập(3) trong nhiều ời (2) Chủng tử: nguyên nghĩa là hạt giống thực vật, Phật giáo mượn ý nghĩa này ể làm ví dụ chỉ cho căn cứ khởi sinh ra các hiện tượng. Những hành vi ở thế gian, sau khi phát sinh sẽ ể lại một năng lực tiềm tàng, giống như hạt giống ược lưu giữ trong lòng ất, năng lực này sẽ làm nguyên nhân sinh khởi những hành vi tương lai hoặc ảnh hưởng ến những hành vi tương lai. Nguồn năng lực ấy gọi là chủng tử. (3) Huân: Hơi thơm, xông khói bốc lên thấm dần. Tập: làm nhiều lần cho quen. Huân tập là tập làm nhiều lần thấm dần cho quen.

10 - JOURNEY IN SEARCH OF THE WAY nhiều kiếp, nhưng cũng một phần vì ường lối giáo dục nghiêm khắc và hoàn cảnh khi ó nữa. Vào lúc ó, chương trình giáo dục bao gồm ức dục, trí dục và thể dục; nhưng ức dục ược xem là quan trọng nhất. Các bài giảng về luân lý, ạo ức ược chú trọng nhiều hơn những môn học khác. Những ứa trẻ như tôi ược dạy bảo rất kỹ rằng: “Không ược nói dối”, “Phải lễ phép với mọi người”, “Phải tuyệt ối kính trọng và vâng lời những người lớn tuổi” v.v... Không như những ứa bé khác, chấp nhận và tuân theo những quy tắc này, tôi thường ặt câu hỏi tại sao lại phải như thế, vì tôi thấy giữa lý thuyết và thực hành vẫn có iều gì không ổn. Tôi nhận thấy a số người lớn tuổi chẳng mấy khi áp dụng những quy tắc này, nếu không muốn nói là ã hành ộng khác hẳn. Họ thường hay nói dối, cãi nhau, và có những hành ộng không áng kính trọng chút nào. Ví dụ, khi người chủ ruộng ến nhà òi nợ thì mẹ tôi sai tôi ra nói rằng cha tôi i vắng, mặc dù tôi thừa biết ông ang trốn ở bồ lúa sau nhà. Vào dịp lễ lạc, dân làng tụ họp ăn uống, ai cũng cười nói vui vẻ. Họ trầm trồ khen những bộ kimono may thật ẹp, vừa vặn ôm sát người. Họ xuýt Tâm tính con người thiện hay ác, không phải một ngày một buổi mà thay ổi ược, phải trải qua nhiều lần hành ộng, tư duy, thì thiện ác ấy mới dần dần thấm vào, cũng như mặc áo i ngoài sương, dần dần áo thấm ướt. Tính tình của con người cũng phải trải qua sự thấm thấu dần dần, một quá trình xông ướp, thì thiện hay ác mới trở thành thật sự. Tụng kinh niệm Phật, cúng kiếng thường là phương pháp huân tập, cải tạo tính tình, hướng thiện và hướng thượng, vì tụng niệm lời lành, nhớ tưởng ức tính tốt ẹp của Phật ể tư tưởng thiện lành, lời nói thiện lành, hành ộng thiện lành, huân tập cho tâm tính của mình trở nên thiện lành thực sự. Nghĩa của huân tập giống như quần áo vốn không thơm, nếu em quần áo này xông hương nhiều lần thì hương thơm dần dần thấm vào, làm cho quần áo trở nên thơm.

HOA TRÔI TRÊN SÓNG NƯỚC - 11 xoa khen những món ăn nấu thật vừa miệng không ầu bếp nào có thể sánh kịp. Thế nhưng khi tiệc tan, ai về nhà nấy, thì những lời chê bai, mạt sát bắt ầu ược khui ra. Nào là mụ kia vừa già vừa xấu lại cứ tưởng mình ẹp lắm, ăn mặc diêm dúa như con gái còn xuân. Nào là ông nọ nghèo kiết xác, nợ như chúa chổm thế mà lúc nào cũng khoe khoang tiền bạc ầy nhà. Đại khái những iều mâu thuẫn như thế xảy ra rất thường, không riêng gì trong gia ình tôi mà cả trong những gia ình mà tôi quen biết. Ngay như vị thầy giáo “khả kính” hàng ngày thường khuyên học trò phải giữ gìn lời ăn tiếng nói, tránh sa ngã vào các thói hư tật xấu như cờ bạc, rượu chè; nhưng cuối tuần nào ông cũng có mặt ở nhà chứa bạc cuối xóm. Nhiều lúc tôi thấy mặt ông ỏ gay, quần áo xốc xếch, i ứng lảo ảo vì say rượu. Mỗi khi thua bạc, ông còn chửi rủa om sòm không chừa một ai trong làng. Có lẽ vì thế nên một ứa bé vừa lên sáu lên bảy như tôi ã có thành kiến về các quy tắc ược gọi là luân lý, ạo ức này. Theo tôi, ó chỉ là những mớ lý thuyết hay nhưng không thể áp dụng, nếu có thì cũng chỉ áp dụng cho những ứa bé ngây thơ không biết nhận xét mà thôi. Vì ã có thành kiến như thế nên tính tình tôi ngày càng trở nên lạnh nhạt, khô khan và hay khinh thường các giá trị ương thời. Tuy là một nhà nông nghèo nhưng cha mẹ tôi ã ặt nhiều hy vọng vào ứa con duy nhất là tôi. Ông bà dành dụm tiền ể gửi tôi vào trường trung học trên tỉnh, cách làng khoảng sáu cây số. Lúc ó (năm 1904), ường sá giao thông tại Hokkaido còn thô sơ lắm, từ làng lên tỉnh khoảng vài cây số ã là cả một chân

12 - JOURNEY IN SEARCH OF THE WAY trời cách biệt rồi. Tôi thường phải rời nhà từ lúc trời còn mờ sương trên những chuyến xe chở rau lên tỉnh. Khi tan học thì trời ã xế chiều, tôi phải i bộ băng qua mấy thửa ruộng mới về ến nhà. Cha mẹ tôi ặt việc học lên trên hết. Ông bà khuyến khích tôi phải học thật nhiều nhưng vì bận việc ồng áng, ít khi có cơ hội nói chuyện hay tìm hiểu nhiều về tôi nên càng ngày tôi càng lạnh lùng, ộc lập, khác hẳn những ứa bé cùng tuổi trong làng. Thời ại Minh Trị là một giai oạn chuyển tiếp hết sức quan trọng của Nhật Bản. Giai oạn canh tân năm 1868 chấm dứt chế ộ Sứ Quân, bãi bỏ chính sách bế quan tỏa cảng và ưa Thiên Hoàng lên ịa vị tối cao. Từ khi mở cửa, Nhật Bản thấy rõ mình ang ở trong tình trạng suy kém về mọi phương diện trước sự tiến bộ quá nhanh của các cường quốc phương Tây. Bài học Trung Hoa bị cường quốc xâu xé khiến các nhà lãnh ạo Nhật Bản phải gấp rút ban hành ngay một chính sách cải cách hầu ưa quốc gia ra khỏi tình trạng suy thoái nguy hiểm này. Chính sách ược áp dụng lúc ó là việc thay ổi toàn diện hệ thống giáo dục, thương mại, hành chính, canh nông, ể xây dựng một nền kinh tế vững mạnh. Song song với chính sách này là việc ề cao tinh thần quốc gia, kỷ luật hóa ường lối làm việc, và thiết lập một nền quân sự phòng khi quốc biến. Trường tôi theo học là một trường nữ trung học. Mục ích của các trường nữ trung học khi ó không chú trọng nhiều vào việc cung cấp kiến thức mà chỉ nhằm ào tạo nữ sinh trở thành những “người vợ ảm và người mẹ hiền”. Mỗi sáng, bà hiệu

HOA TRÔI TRÊN SÓNG NƯỚC - 13 trưởng tập hợp tất cả nữ sinh vào giảng ường ể nghe bà thuyết giảng về bổn phận của người vợ và người mẹ. Bà nhắc i nhắc lại rằng ó là “thiên chức” của phụ nữ, một phụ nữ úng nghĩa phải biết khiêm tốn trước người chồng, khi i phải i sau người chồng hai bước, khi ăn phải chờ chồng ăn trước rồi mới ược ăn, phải làm mọi việc nặng nhọc vì người vợ ược sinh ra là ể chiều chuộng và hầu hạ người chồng. Bà hiệu trưởng luôn luôn nhấn mạnh danh từ “người chồng” chứ không phải “người àn ông” vì theo bà, àn ông là một con thú chuyên rình rập, hãm hại các thiếu nữ ngây thơ, khờ dại. Một khi ã thất tiết thì chỉ có nước chết, không còn danh dự, không còn một chút giá trị gì trên cõi ời này nữa. Hiển nhiên, giải pháp tốt nhất là lập gia ình, trở thành một “người vợ ảm, người mẹ hiền”, và như thế mới có thể thoát khỏi cạm bẫy của những “con thú ội lốt người” này. Là một thiếu nữ bướng bỉnh, có tinh thần ộc lập, tôi ã tự hỏi giữa người chồng và người àn ông thì khác nhau chỗ nào? Tại sao trước khi kết hôn, người àn ông là con thú, mà sau khi thành hôn họ lại ược trọng vọng như một ông hoàng? Phải chăng hôn nhân chỉ là một cạm bẫy do àn ông ặt ra? Trong suốt thời gian học trung học, chúng tôi ược dạy rất kỹ rằng không ược nhìn một người khác phái nào, i âu cũng phải i chung với nhau thành nhóm ba người ể tránh bị chòng ghẹo, và cũng ể báo cáo những hành vi lơ ễnh, bất cẩn của một người nào ó. Đối với các nữ sinh, ó là những khuôn vàng thước ngọc, nhưng với tôi nó chỉ là một mớ lý thuyết làm giảm giá trị của người phụ nữ mà thôi.

Mục Lục Về tác giả 5 Lời nói ầu 7 Chương 1 9 Chương 2 21 Chương 3 39 Chương 4 63 Chương 5 87 Chương 6 103 Chương 7 139 Chương 8 165 Chương 9 191 Phần kết 211

RkJQdWJsaXNoZXIy MjI4NTM1Ng==